Danh Mục Chính

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 76

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 74


Hôm nayHôm nay : 1620

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 21440

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 18610615

Liên Kết

Tuyển sinh 2014
Báo Dân Trí
Bộ Giáo Dục - Đào Tạo
Mạng Giáo Dục Edu Net
Học Mãi
Hội Khuyến Học Việt Nam
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội

Trang nhất » Tin Tức » Bạn có biết ?

BÀ PHAN THỊ PHÚC

BÀ PHAN THỊ PHÚC – “MẸ” CỦA NHỮNG ĐỨA CON TÀN TẬT

Nói đến Câu lạc bộ khuyết tật Hà Nội, không ai là không nhắc đến bà Phan Thị Phúc – Chủ nhiệm Câu lạc bộ người khuyết tật, hiện đang sinh sống tại số 24 ngõ 47 phố Nguyên Hồng, phường Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.

Chi hội khuyến học khu đô thị N1 đến nhà dân vận động gia đình đăng ký vào Sổ đăng ký Gia đình học tập và Công dân học tập

HỘI KHUYẾN HỌC LÀM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “DÂN VẬN KHÉO THÌ VIỆC GÌ CŨNG THÀNH CÔNG”

Cách đây 74 năm khi cả dân tộc Việt Nam đang bước vào giai đoạn khốc liệt của cuộc kháng chiến cứu quốc, ngày 15/10/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm Dân vận đăng trên báo Sự thật. Tuy Tác phẩm chỉ có 612 từ, nhưng Bác đã cô đọng kết tinh được những vấn đề cốt lõi nhất trong công tác dân vận, những nguyên tắc tiến hành dân vận, phương pháp dân vận và những phẩm chất cần có của người cán bộ khi đi vận động quần chúng. Chúng tôi, những người làm khuyến học ở phường Nhân chính được thấm nhuần sâu sắc từng lời dạy của Bác về dân vận, coi dân vận là biện pháp cốt lõi đưa đến mọi thành công trong sự nghiệp khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Văn Quang

MỘT THẦY GIÁO - MỘT PHÓ GIÁO SƯ

Hôm nay là chủ nhật ngày 19 tháng 02 năm 2023, tôi thật vui mừng đến dự một hoạt động đầy ý nghĩa của chi hội khuyến học ở một làng quê thuần nông của xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh.

Nhà giáo Nguyễn Thị Lệ Hằng

CHÀO NĂM MỚI 2023 !

Năm mới 2023 hứa hẹn có nhiều đổi mới và thành công!

Năm Quý Mão - Năm con Mèo

NĂM MÃO KỂ CHUYỆN MÈO

Nhân dịp đón xuân Quý Mão - 2023, ông Phùng Việt Hùng ((Công tác viên Website và Bản tin Khuyến học Hà Nội) có bài kể chuyện về con mèo, xin được giới thiệu cùng bạn đọc

hị Phạm Thị Dung (thứ 2 từ phải sang) nhận Bằng khen của Hội đồng Đội TƯ trong dịp tổng kết công tác Đội năm học 2018 – 2019

TẤM GƯƠNG HỘI VIÊN KHUYẾN HỌC TÍCH CỰC, TỰ HỌC, SÁNG TẠO TRỞ THÀNH TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI GIỎI

Để phong trào khuyến học, khuyến tài của mỗi địa phương, đơn vị hoạt động hiệu quả, thiết thực, tạo được sức lan tỏa thì rất cần những hội viên nhiệt tình, trách nhiệm, một trong những tổng phụ trách tiêu biểu mà tôi muốn giới thiệu đó là chị Phạm Thị Dung (sinh năm 1985), giáo viên trường THCS Hòa Phú, Ứng Hòa, Hà Nội.

Ông Nguyễn Minh Giao - Bác sĩ tim mạch Nội khoa

HỌC TẬP LÀ THƯỜNG XUYÊN VÀ MÃI MÃI

Tôi là nguyễn Minh Giao 75 tuổi - Bác sỹ tim mạch Nội khoa. Hiện ở tổ dân phố số 5 phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy Hà Nội. Được Hội Khuyến học phường Dịch Vọng Hậu giao nhiệm vụ trình bày về việc hoc tập của bản thân, là một công dân của phường tôi xin được nói về suy nghĩ và việc làm của tôi trong học tập như sau:

NHỮNG NGƯỜI LÀM KHUYẾN HỌC

NHỮNG NGƯỜI LÀM KHUYẾN HỌC

Ông Nguyễn Văn Quảng - Chi hội trưởng Khuyến học CK 3A, Phường Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, có những cảm xúc về những người làm khuyến học thật đáng trân trọng.

Ông Võ Thế Quân, Chủ tịch Hội khuyến học trường THPT Đông Đô trao học bổng cho các học sinh thi tốt nghiệp đạt điểm cao trong lễ khai giảng năm học 2022 - 2023

HỘI KHUYẾN HỌC TRƯỜNG THPT ĐÔNG ĐÔ ĐỒNG HÀNH CÙNG NHÀ TRƯỜNG TRONG DỊP KHAI TRƯỜNG

Ngày 04/9/2022, Trường THPT Đông Đô tổ chức khai giảng năm học mới, năm học 2022 – 2023. Về dự động viên nhà trường có PGS. Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục vì mọi người. Ông Nguyễn Đình Khuyến, Phó Bí thư quận ủy, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ. Ông Nguyễn Văn Thắng, nguyên Thành ủy viên, nguyên Bí thư quận ủy, Chủ tịch danh dự Hội khuyến học quận Tây Hồ và nhiều đại biểu của Sở GD ĐT Hà Nội , Quận Tây Hồ, phường Bưởi...

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh và Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch hội khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan trao học bổng cho bà Nguyễn Thị Tý Chủ tịch hội Khuyến học phường Dịch Vọng Hậu.

CHÚNG CON THỰC HIỆN LỜI DẠY CỦA BÁC “HỌC KHÔNG BAO GIỜ CÙNG”

Nhân dip kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ chí Minh kính yêu, ngày 14/6/2020 tại hội trường tầng 2 Cung Trí thức thành phố Hà Nội, Hội khuyến học Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ trao học bổng lần thứ nhất cho 114 đại biểu tiêu biểu của 20 tỉnh thành phía Bắc thực hiện lời dạy của Bác “Học không bao giờ cùng” .

TINH THẦN TỰ HỌC CỦA BÁC HỒ

TINH THẦN TỰ HỌC CỦA BÁC HỒ

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc đời của sự siêng năng học tập, cần cù tự học để vượt khó, vươn lên giúp ích cho bản thân và làm nên lịch sử huy hoàng cho dân tộc Việt Nam. Người là tấm gương về tinh thần và ý chí học tập không ngừng trong suốt cuộc đời. Đây là di sản quý báu Người để lại cho những thế hệ người Việt hôm nay và mai sau học tập, noi theo, tiếp tục phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, quan điểm về vai trò của giáo dục trong việc phát huy nhân tố con người giữ vị trí hết sức quan trọng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Hồ Chí Minh đối với con người, coi con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định mọi thành công; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.

TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH  ĐỂ LÀM CÁCH MẠNG

TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỂ LÀM CÁCH MẠNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng, mẫu mực về tự học và học tập suốt đời. Sau khi trở thành vị Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn không ngừng học tập để hoàn thiện tri thức và nhân cách của bản thân. Theo Bác:“Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng”.

TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA BÁC HỒ

TẤM GƯƠNG TỰ HỌC CỦA BÁC HỒ

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc đời của sự siêng năng học tập, cần cù tự học để vượt khó, vươn lên giúp ích cho bản thân và làm nên lịch sử huy hoàng cho dân tộc Việt Nam. Người đã giữ vững tinh thần và ý chí học tập không ngừng trong suốt cuộc đời. Đây là di sản quý báu Người để lại cho những thế hệ người Việt hôm nay và mai sau học tập, noi theo, tiếp tục phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

HỌC BÁC VỀ TINH THẦN TỰ HỌC, HỌC SUỐT ĐỜI

HỌC BÁC VỀ TINH THẦN TỰ HỌC, HỌC SUỐT ĐỜI

Chủ tịch Hồ Chí Minh có trình độ học vấn uyên thâm, Bác có một trí tuệ phi thường, tầm hiểu biết sâu rộng và đáng khâm phục. Bên cạnh việc kế thừa truyền thống hiếu học của gia đình và quê hương, để đạt được tầm hiểu biết ấy Bác không ngừng học tập và tự học.

THƯ CÁM ƠN !

THƯ CÁM ƠN !

Kính thưa các ông bà Hội khuyến học thành phó Hà Nội - HKH Quận Tây Hồ và Phường Thụy Khuê kính mến!

Cô giáo Hồ Thị Hồng Nhung- phó Hiệu trưởng nhà trường (áo xanh) đạt danh hiệu Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo cấp thành phố lần thứ 5- năm học 2020- 2021

GIÁO VIÊN MẦM NON THEO GƯƠNG BÁC

Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Ngành học mầm non là tiền để, là cơ sở đầu tiên giúp hình thành và phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, đáp ứng những nhu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhà giáo dục học lỗi lạc A.S.Makarenco đã từng nói: “Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được hình thành từ trước tuổi lên 5. Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ. Về sau việc giáo dục đào tạo con người vẫn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên”.

GIÁO DỤC LÀ MỘT ĐỀ TÀI XUYÊN SUỐT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

GIÁO DỤC LÀ MỘT ĐỀ TÀI XUYÊN SUỐT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới. Người đã trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đẽ. Với tấm lòng yêu nước nồng nàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm đến với chủ nghĩa Mác-Lênin ánh sáng soi đường, cứu dân, cứu nước.

ANH NGUYỄN VĂN QUẢNG - TẤM GƯƠNG NGƯỜI VIỆC, VIỆC TỐT

ANH NGUYỄN VĂN QUẢNG - TẤM GƯƠNG NGƯỜI VIỆC, VIỆC TỐT

Anh Nguyễn Văn Quảng, sinh 1973 Thôn Thái Phù, xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Anh là người tích cực vận động xây dựng quỹ khuyến học trên địa bàn xã Mai Đình.

BÙI THẾ TRIỆU - TẤM GƯƠNG VƯỢT KHÓ HỌC GIỎI

BÙI THẾ TRIỆU - TẤM GƯƠNG VƯỢT KHÓ HỌC GIỎI

Bùi Thế Triệu - Lớp 12A5 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Thương mại


Các tin khác

 

Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá về website này như thế nào?

Đẹp và dễ sử dụng

Đẹp nhưng khó sử dụng

Bình thường

Không đẹp

Giới thiệu

Tổ chức Hội Khuyến học Việt Nam

  1. Tôn chỉ, mục đích Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội của mọi công dân và tổ chức Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp "trồng người góp sức phấn đấu cho phong trào " toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục", "cả nước trở thành một xã hội học tập" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo...

trung tam dạy tốt Luyện thi đại học